Chủ Nhật, 15 tháng 7, 2018

Nấm linh chi có tác dụng như thế nào với bệnh yếu sinh lý ở nam giới


Dược chất germanium và polasaccharide trong nấm lim xanh có tác dụng điều hòa hormone testosterone ở nam giới. Uống rượu ngâm nấm lim xanh có thể giúp các quý ông yếu sinh lý lấy lại phong độ trong chuyện chăn gối hữu hiệu.

Nấm linh chi có tác dụng như thế nào với bệnh yếu sinh lý ở nam giới-1


Yếu sinh lý ở nam giới


Yếu sinh lý là một trong những nỗi lo thầm kín của đàn ông. Tình trạng không kiểm soát được khả năng “đàn ông” dẫn đến tình trạng không thỏa mãn trong đời sống tình dục.

Hormone testosterone đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy ham muốn tình dục. Thiếu hụt hormone này là nguyên nhân chính dẫn đến bệnh yếu sinh lý ở nam giới. 

Các nghiên cứu khoa học chứng minh rằng, tuổi tác và thể trạng sức khỏe ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng sản xuất testetosterone và khả năng sinh lý của đàn ông. Cách chữa yếu sinh lý ở nam giới là điều các quý ông luôn luôn quan tâm?


Nấm linh chi có tác dụng như thế nào với bệnh yếu sinh lý ở nam giới-2

Bài thuốc đơn giản chữa yếu sinh lý ở nam giới


Cá chạch bồi bổ sinh lực nam giới

Đây là món ăn bỏ dưỡng và rất tốt cho nam giới yếu sinh lý. Để điều trị chứng yếu sinh lý, các quý ông có thể ăn cháo cá chạch nấu với nước sắc từ các vị thuốc nam nhục quế và phụ phiến. Cháo nên được ăn lúc nóng kèm với gừng thái sợi.

Cháo cá chạch có tính bình, tác dụng bổ huyết tráng dương, chống lão hóa hiệu quả. Sử dụng món cháo cá chạch là cách chữa yếu sinh lý ở nam giới đơn giản mà hiệu quả. Ngoài ra, nó còn bồi bổ sức khỏe, chống suy nhược cơ thể rất tốt.

Gừng chữa chứng bất lực đơn giản

Gừng là một gia vị quen thuộc nhưng lại có tác dụng rất tốt trong “chuyện chăn gối”. Cách đơn giản nhất là ngậm một lát gừng trước khi đi ngủ hoặc uống nước ép gừng pha với mật ong uống thường xuyên. 

Tính ấm của gừng giúp điều hòa khí huyết, giảm các hiện tượng yếu sinh lý, xuất tinh sớm ở nam giới.

Dùng nấm linh chi cải thiện bệnh yếu sinh lý ở nam giới


Nấm lim xanh là một dược liệu thiên nhiên giúp bổ trợ sức khỏe, tăng cường sinh lực phái mạnh hiệu quả.

Bạn dùng 100g nấm lim xanh thái lát ngâm với 1 lít rượu, để nguyên 7 ngày để rượu ngấm vào nấm. Mỗi ngày nam giới uống từ 1 – 2 chén rượu trong bữa ăn.

Tuy nhiên, người dùng chỉ nên dùng đúng liều lượng quy định, không nên quá lạm dụng rượu nấm lim xanh để công dụng của nấm lim xanh phát huy tốt nhất.


Người ít vận động rất dễ mắc các chứng bệnh - Sử dụng nấm linh chi rất tốt cho sức khỏe


Tổ chức Y tế thế giới công bố, mỗi năm trên thế giới có 2 triệu người tử vong vì ngồi nhiều. Dự tính đến năm 2020, có 70% bệnh khắp thế giới do ngồi nhiều, thiếu vận động gây nên. Đâu là giải pháp cho những người có công việc ít vận động là vấn đề được rất nhiều người quan tâm.



Người ít vận động rất dễ mắc các chứng bệnh - Sử dụng nấm linh chi rất tốt cho sức khỏe-1


Ngồi lâu lại dễ mắc bệnh


Nếu mỗi tuần bạn tập thể dục dưới 3 lần, mỗi lần dưới 30 phút thì chính xác bạn thuộc “tuýp người ngồi lâu”. 

Ngồi lâu không chỉ làm chúng ta đau mỏi lưng, thân dưới béo phì… mà còn là căn nguyên gây ra rất nhiều căn bệnh khác. 

Viêm tuyến tiền liệt mãn tính, thai nhi không phát triển, tắc nghẽn phổi, bệnh trĩ, viêm quanh vai, yếu sinh lý, tăng nguy cơ tiểu đường… là những bệnh được liệt kê nếu bạn vừa tự nhận mình ngồi lâu.

Ngồi lâu làm chậm tuần hoàn máu, đặc biệt là vùng đáy chậu, dẫn đến xung huyết, tụ máu mãn tính ở đáy chậu và tuyến tiền liệt gây tích tụ chất trao đổi, tắc nghẽn ống tuyến tiền liệt, tuyến dịch bài tiết không thông suốt. 

Ít vận động khiến máu tuần hoàn không thông suốt, tĩnh mạch lưu thông khó khăn, tụ máu chân và vùng đáy khung xương chậu, máu đến tử cung kém gây trở ngại cho việc rụng trứng và phát triển phôi thai.

Khi ngồi làm việc bạn còn có tư thế còng lưng, rụt vai, vươn cổ, mắt nhìn chằm chằm vào máy tính khiến cổ, vai dễ đau nhức, cứng cơ…

Người ít vận động rất dễ mắc các chứng bệnh - Sử dụng nấm linh chi rất tốt cho sức khỏe-2

Phương pháp điều trị dành cho người ít vận động


Cách đơn giản nhất khiến bạn tránh khỏi những bệnh đáng sợ này là vận động đơn giản trên ghế. 

Ngồi khoảng 1-2h hãy tập những động tác đơn giản như vươn thẳng lưng, hít thở sâu bằng bụng. Khi có thể hãy đi lại vài vòng để cơ thể được tuần hoàn và dễ dàng trao đổi chất tránh sự mất cân bằng ở hai nửa cơ thể.

Một cách nữa cũng vô cùng hiệu quả mà bạn có thể chuẩn bị sẵn từ nhà để tiết kiệm thời gian làm việc là đun 20g nấm lim xanh lấy 1,5l nước mang theo uống trong ngày.

Nấm lim xanh giúp nâng cao thể chất, thúc đẩy sự tuần hoàn trao đổi chất của các cơ quan trong cơ thể tăng sức đề kháng, chống lại bệnh tật khiến bạn yên tâm với công việc phải đóng đinh trên ghế.


Những tiêu chuẩn giúp bạn nhận biết và chọn được nấm linh chi tốt

Nấm linh chi luôn là một thảo dược quý hiếm có thể chữa được bách bệnh. có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sinh lực, chống lão hóa cho nên còn có tên là nấm trường thọ. Chính những tác dụng của nấm linh chi mà trên thị trường có rất nhiều loại giả. Những tiêu chuẩn giúp bạn nhận biết và chọn được nấm linh chi tốt.

Những tiêu chuẩn giúp bạn nhận biết và chọn được nấm linh chi tốt-1


Màu sắc và mùi vị của nấm linh chi


Nấm linh chi đỏ chỉ đỏ tươi xen lẫn gam vàng và trắng, bóng loáng, đẹp như một bông hoa khi nó còn tươi non (xem hình). Linh Chi trưởng thành mặt dưới giữ nguyên màu trắng, mặt trên màu nâu đỏ sậm, (như màu xe honda dream), được che phủ bởi lớp bào tử màu nâu (như màu áo thầy chùa).

Không nên mua loại nấm Linh chi có mặt trên bóng loáng, nâu xỉn. mặt dưới màu loang lổ, ố xanh ố vàng, hoặc các màu lạ. Mặt dưới màu trắng là màu tự nhiên, màu chuẩn của một cây nấm tốt.

Nấm Linh chi có mùi thơm và vị đắng rất đặc trưng. Không chọn loại nấm không có mùi hoặc mùi chua, mùi mốc. 

Nấm tốt khi cắt một miếng nhỏ ra nhai thử sẽ có vị đắng và gây. Khi nấu nước vị đắng và gây này sẽ nhạt dần đi, chứ không mất hẳn sau 1 lần nấu.


Những tiêu chuẩn giúp bạn nhận biết và chọn được nấm linh chi tốt-2

Lượng bào tử có trong nấm linh chi


Nên chọn loại nấm có nhiều bào tử (dạng bột, màu nâu, bám thành lớp ở mặt trên tai nấm), càng nhiều càng tốt, phần lớn các dưỡng chất của nấm Linh chi tập trung trên lớp bào tử này. 

Có nhiều nơi họ cạo sạch lớp bào tử này để bán cho các trung tâm làm đẹp, làm mỹ phẩm, hay đóng hộp bán riêng, bên cạnh việc kiếm lợi nhuận là để cho cây nấm nhìn bóng đẹp, gạt người tiêu dùng.


Những tiêu chuẩn giúp bạn nhận biết và chọn được nấm linh chi tốt-3

Độ ẩm nơi môi trường nấm linh chi sinh trưởng


Độ ẩm lý tưởng của nấm Linh chi khô là khoảng 10%. Mặc dù rất khó để kiểm tra độ ẩm chính xác là bao nhiêu, nhưng các bạn có thể lấy mặt dưới của 2 tai nấm Linh chi gõ vào nhau, nấm khô độ ẩm ít sẽ cho tiếng kêu đanh giòn (như tiếng đập của 2 miếng nhựa cứng). Độ ẩm thấp sẽ giúp bảo quản nấm được lâu, tránh bị mốc.

Nấm Linh chi rất nhạy cảm với môi trường. Nó sẽ chết ngay nếu như phun bất kỳ loại hóa chất nào lên bề mặt. Tuy nhiên, công thức làm phôi ở mỗi nơi là khác nhau, vì vậy chất lượng sản phẩm cũng khác nhau.

Để đảm bảo, không nên chọn loại nấm có đường kính quá to. Nên chọn loại nấm Linh chi có đường kính từ 12-15cm. Ở kích cỡ này, thân nấm chưa hoàn toàn bị gỗ hóa, chứa hàm lượng cao các dược chất quý như triterpenes, germanium, và polysaccharides..vv

Trong các tiêu chí kể trên, thì bào tử và vị đắng là quan trọng nhất trong việc đánh giá chất lượng nấm Linh chi


Các loại nấm linh chi được nuôi trồng có thực sự tốt hơn nấm linh chi tự nhiên?


Người dùng đã biết đến và sử dụng nấm linh chi nuôi trồng để bảo vệ sức khỏe. Tuy nhiên tâm lý và suy nghĩ của người tiêu dùng vẫn chưa tin tưởng tuyệt đối khi sử dụng nấm linh chi nuôi trồng.


Các loại nấm linh chi được nuôi trồng có thực sự tốt hơn nấm linh chi tự nhiên?-1

Nấm linh chi nuôi trồng so với tự nhiên loại nào tốt hơn?


Theo những tài liệu báo cáo phân tích kết quả của nấm linh chi nuôi trồng cho thấy chất lượng của nấm linh chi nuôi trồng luôn tốt và ổn định vì được nuôi trồng theo qui trình được kiểm tra chặt chẽ từng giai đoạn, điều kiện môi trường như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm  được điều chỉnh ở mức độ cho nấm phát triển tốt nhất, nguyên liệu nuôi trồng được loại bỏ các tinh chất độc tố, bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng để nấm linh chi hấp thụ tốt nhất có thể.

Đồng thời nấm được chăm sóc và  thu hái đúng thời kỳ nấm cho dược tính mạnh nhất, không bị quá non hoặc quá già ( hóa gỗ), được bảo quản kỹ lưỡng cho nên nấm linh chi nuội trồng đạt tiêu chuẩn tốt và ổn định nhất.


Các loại nấm linh chi được nuôi trồng có thực sự tốt hơn nấm linh chi tự nhiên?-2

Nấm linh chi dùng lâu dài có tốt không?


Nếu nuôi trồng nấm linh chi theo đúng qui trình, đảm bảo theo đúng kĩ thuật, từ chọn lựa giống đến nguyên liệu nuôi trồng phải tự nhiên không dùng hóa chất tăng trưởng thì đảm bảo nấm linh chi nuôi trồng có chất lượng tốt nhất và an toàn nhất.

Vì thế mọi người nên yên tâm và có thể dùng nấm linh chi lâu dài để bảo vệ sức khỏe vì bản thân nấm linh chi nuôi trồng hoàn toàn không có chưa độc tố, thu hái đúng thời gian nấm cho dược tính mạnh có tác dụng hỗ trợ rất nhiều bệnh mà không gây bất kỳ ảnh hưởng nào đến sức khỏe.

Trại nấm đã nuôi trồng thành công nấm linh chi đỏ phôi giống Nhật Bản đạt tiêu chuẩn cao, áp dụng theo qui trình tiên tiến từ khâu sản xuất phôi nấm đến khâu nuôi trồng cho nên kết quả kiểm tra chất lượng của nấm linh chi đỏ Javina không thua gì có khi còn tốt hơn các chuẩn nấm linh chi nuôi trồng tại Nhật và Hàn Quốc.


Suy nhược cơ thể, thiếu máu có nên dùng nấm linh chi?


Nấm linh chi có tính tàn, mát nên nhưng người có thể chất “hàn”cơ thể suy yếu, kèm theo sợ lạnh, đại tiện lỏng, dạ dày đau và thích chườm ấm, chân tay lạnh… thì trong quá trình sử dụng linh chi nên hạn chế một số thực phẩm có tính “hàn” như rau mồng tơi, dưa hấu, thanh long…


Suy nhược cơ thể, thiếu máu có nên dùng nấm linh chi?-1

Suy nhược cơ thể có nên dùng nấm linh chi bồi bổ


Người đang mắc phải chứng bệnh thuộc loại “hư hàn” mà lại dùng các món ăn “lạnh” ắt sẽ làm bệnh tình gia tăng. Ngược lại, người đang mắc những chứng bệnh có tính “hỏa nhiệt” mà lại đi ăn các món nóng thì chẳng khác đổ dầu vào lửa.

Người thể chất thuộc loại hình “hư hàn” (cơ thể suy yếu, kèm theo sợ lạnh), đại tiện lỏng, dạ dày đau và thích chườm ấm, chân tay lạnh, … thì không nên ăn nhiều những thức ăn có tính hàn lương (mát lạnh), như dưa hấu, chuối tiêu, lê, … 

Ngược lại, người hay bị “bốc hỏa”, mặt nóng bừng, mắt đỏ lừ, miệng khát, bồn chồn không yên, khó ngủ, đại tiện xuất huyết, … thì sẽ phải kiêng ăn những thứ cay nóng như gừng, hồ tiêu, rượu trắng, tỏi, …

Nói chung, những người đang uống thuốc Đông y để điều trị các chứng bệnh “nhiệt”, cần ít dùng hoặc cấm dùng các loại rượu, ớt cay, thịt và cá; bởi vì rượu và ớt là những thứ có tính “nhiệt”, thịt và cá là những thứ bổ béo dễ sinh nhiệt, sinh đờm; ăn vào sẽ làm tăng “tà khí” (tác nhân gây bệnh), bệnh càng thêm nặng.

Đối với những người đang bị lên sởi, mề đay, trĩ nội và các chứng lở loét ngoài da, cần phải kiêng những thứ có tính chất kích thích hoặc gây dị ứng.

Trong thời kỳ ổn định, người bị bệnh hen suyễn có thể ăn uống như người bình thường, nhưng khi bệnh phát thì sữa bò, trứng gà, tôm, cá, … có thể đóng vai trò như những “phát vật”, nên cần phải kiêng.

Đối với phụ nữ, trong thời kỳ có thai, do phải nuôi dưỡng thai nhi, Âm Huyết thường bất túc, không được đầy đủ. Âm Huyết hư thì Dương Khí thiên thịnh, do đó không nên sử dụng nhiều những thứ thức ăn nóng, cay khô háo. Do đó y gia thời xưa nói “sản tiền nghi lương” – nghĩa là trước lúc đẻ nên dùng những thứ mát. 

Trường hợp bị ốm nghén, càng cần kiêng kỵ những món ăn béo ngậy, có mùi tanh và khó tiêu hóa. Ngược lại, sau khi sinh nở, cơ thể người mẹ thường lâm vào trạng thái hư hàn, đồng thời thường có những biểu hiện ứ huyết bên trong; lúc này cần kiêng ăn những thứ sống lạnh, những thứ có vị chua và những thứ mát cay phát tán, vì thế nên y gia nói “sản hậu nghi ôn”
“Nếu như người bệnh đến khám ở nhiều thày thuốc và áp dụng chính sách kiêng cữ của tất cả họ thì đôi khi chẳng có gì mà ăn nữa. 

Trong khi đó, người bệnh lại đang yếu và rất cần bồi dưỡng”. Ngoài chất bột đường, đạm và chất béo là những thứ sinh năng lượng, con người còn cần vô số vi chất khác, mà phải ăn uống thật đa dạng mới tập hợp đủ. 

Vì vậy, trong khi các tương tác của thực phẩm thông thường đối với thuốc (nếu có) còn chưa được khẳng định rõ ràng, những người phải dùng thuốc dài ngày nên nghĩ đến một nguy cơ rất hiển nhiên: Thiếu chất do kiêng quá nhiều thứ.


Suy nhược cơ thể, thiếu máu có nên dùng nấm linh chi?-2

Những điều cần tránh khi dùng nấm linh chi


Nấm linh chi có tính tàn, mát nên nhưng người có thể chất “hàn”cơ thể suy yếu, kèm theo sợ lạnh, đại tiện lỏng, dạ dày đau và thích chườm ấm, chân tay lạnh… thì trong quá trình sử dụng linh chi nên hạn chế một số thực phẩm có tính “hàn” như rau mồng tơi, dưa hấu, thanh long…

Như vậy khi uống nấm linh chi hàng ngày chúng ta gần không cần kiêng cử bất cứ thứ gì. Tránh trường hợp kiêng cử quá nhiều dẫn tới thiếu hụt dinh dưỡng, như vậy sử dụng linh chi sẽ không mang lại lợi ích cho sức khỏe thậm chí sức khỏe còn kém hơn.

– Khi đi cắt thuốc Đông y hay sử dụng nấm linh chi, hầu hết mọi người đều được thầy thuốc dặn kiêng một số thức ăn gì đó. Các lương y chủ yếu tùy vào thể trạng của người bệnh để xác định thứ cần kiêng. 

Nhưng cũng có người áp dụng “danh sách” thực phẩm cấm kỵ cho mọi bệnh nhân. Có ông lang dặn đã uống thuốc là phải kiêng thịt gà, có người yêu cầu kiêng cá và các loại thủy sản, các vị chua cay, măng, rau muống…

– Ăn uống kiêng kỵ khi đang sử dụng thuốc Nam để điều trị bệnh tật, trong Đông y gọi là “kỵ khẩu”. Đó là một việc rất cần thiết, do đó, sau khi xem mạch và kê đơn thuốc, thầy thuốc thường căn dặn bệnh nhân ăn uống phải chú ý kiêng kỵ, không được ăn ba ba, thịt gà, tỏi, ớt…

– Tuy nhiên, không hiếm trường hợp, một số thầy lang lại yêu cầu bệnh nhân phải kiêng kỵ một cách thái quá, đến nỗi bữa ăn hàng ngày không còn cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và khiến bệnh càng lâu khỏi hơn.

– Đến nay, sự tương tác giữa các thức ăn cụ thể đối với Đông dược chưa được khẳng định trong nghiên cứu khoa học nào. Việc dặn bệnh nhân kiêng gì là do quan điểm riêng của từng thày thuốc, do đó không có sự thống nhất, mỗi thầy dặn kiêng vài thứ khác nhau. 

Việc kiêng kỵ khi dùng thuốc Đông y là cần thiết, nhưng cần theo thể tạng và cơ địa của bệnh nhân chứ không áp dụng chung cho mọi người.


Nấm linh chi tươi không bảo quản đúng cách sẽ làm hư nấm


Hầu hết các nấm linh chi chứa khoảng 90% trọng lượng nước. Nếu không làm khô nhanh và đúng cách sau khi thu hái sẽ dễ bị nấm mốc và mọt phát triển. Aflatoxin là một chất độc gây ung thư được tạo ra bởi một số loại nấm mốc xuất hiện ở một số loại thực phẩm.


Nấm linh chi tươi không bảo quản đúng cách sẽ làm hư nấm-1


Dược sĩ Nguyễn Thị Vinh Hoa cho biết linh chi còn có tên gọi là "nấm bất tử". Chúng đã được sử dụng trong y học cổ truyền để cải thiện sức khỏe và tuổi thọ hàng nghìn năm nay, cũng như trong điều trị suy nhược thần kinh, cao huyết áp, bệnh gan và ung thư.

Kiểm nghiệm dược lý hiện đại cũng đã chứng minh một số đặc tính quan trọng của loại nấm này như điều chỉnh miễn dịch, chống dị ứng, chống bức xạ, chống ung thư, chống viêm, chống khuẩn và các đặc tính chống oxy hóa. Một số lợi ích cho tim mạch, hô hấp, nội tiết và hệ thống trao đổi chất cũng đã được tìm thấy.

Nấm linh chi tự nhiên hay linh chi dại rất hiếm khi tìm thấy. Nó phát triển mạnh chủ yếu trên những thân cây khô chết và những cây gỗ cứng mục nát. Trong số 10.000 cây có tuổi trên toàn bộ ngọn đồi, có lẽ chỉ 2 hoặc 3 cây sẽ có linh chi phát triển trên đó nên rất hiếm gặp. 

Năm 1972, các nhà nghiên cứu tại Nhật Bản trồng thành công nấm linh chi trong phòng thí nghiệm. Chính vì vậy, linh chi ngày nay được trồng rộng rãi cho việc chăm sóc sức khỏe và làm đẹp, mặc dù loại tự nhiên hay hoang dã vẫn được yêu thích hơn.

Theo dược sĩ Vinh Hoa, nấm linh chi cần được làm khô tốt sau khi hái và bảo quản đúng cách để tránh hiện nấm mốc xảy ra và ảnh hưởng đến sức khỏe.


Nấm linh chi tươi không bảo quản đúng cách sẽ làm hư nấm-2

Làm khô nấm linh chi sẽ bảo quản tốt hơn


Ngày 1: Ngay sau khi thu hái, phơi linh chi dưới ánh nắng mặt trời từ 6-7 giờ với mặt dưới màu kem hay vàng kem đối diện với nắng mặt trời.

Ngày 2: Phơi linh chi dưới ánh nắng mặt trời thêm 3-4 giờ với bề mặt màu đỏ phải đối diện với nắng mặt trời. Sau đó dời chúng đến một khu vực bóng râm thoáng gió làm khô bằng quạt máy.

Ngày 3: Phơi dưới ánh nắng mặt trời thêm 4-6 giờ với mặt dưới màu vàng kem đối diện với nắng mặt trời. Sau đó dời chúng đến một khu vực bóng râm thoáng gió làm khô bằng cái quạt máy.

Ngày 4 trở đi: Giữ linh chi thông thoáng trong bóng râm cho khô bằng quạt máy 24 giờ mỗi ngày cho đến khi khô hoàn toàn. Linh chi cần phải được bảo vệ tránh mưa hay nước.

Cách 2: Nếu trời mưa, có thể bỏ qua phơi nắng và đặt linh chi với mặt dưới màu kem hay vàng kem lên, trực tiếp trong một căn phòng được thông gió tốt. Quạt 24 giờ mỗi ngày cho đến khi linh chi hoàn toàn khô.

Phải mất khoảng 4kg linh chi tươi để được 1kg linh chi khô.

Chú ý sau khi thu hoạch linh chi không được đựng trong vật dụng không thoáng gió hoặc bao nhựa để qua đêm. 

Nên làm khô càng sớm càng tốt sau khi hái. Nếu không thể làm khô linh chi bên ngoài do trời mưa thì phải làm khô bằng quạt máy trong nhà để tránh nấm mốc. Phơi nắng trực tiếp khi có thể.


Nấm linh chi tươi không bảo quản đúng cách sẽ làm hư nấm-3

Nên sử dụng nấm linh chi thế nào cho hiệu quả


Các triterpenes và polysaccharides là các thành phần dược tính chính của nấm linh chi. Các triterpenes trong nấm linh chi khó tan trong nước lạnh nhưng dễ chiết trong rượu và nước nóng. 

Các chất này tạo nên vị đắng của linh chi. Ngoài ra, các polysaccharides hòa tan trong nước có trọng lượng phân tử lớn, nấm linh chi được bao bọc polysaccharide chitin. 

Phần lớn chitin rất khó tiêu hoá bởi cơ thể con người và tạo độ cứng của nấm. Do đó, nấm linh chi phải được đun với nước để chiết các thành phần hoạt tính.

Đối với sản phẩm dạng bột hoặc dạng viên, nấm phải được nghiền thành bột mịn hoặc làm thành dạng bột chiết xuất để đảm bảo tính sinh khả dụng. 

Theo truyền thống, nấm linh chi nên đun nhỏ lửa trong khoảng 20-60 phút trước khi thêm các thành phần thảo dược khác.

Nếu chỉ đun linh chi trong 5 phút giống như đun trà thì lượng hoạt chất trong nấm linh chi không tan hết trong nước, vô tình gây lãng phí.

Lượng linh chi khô được khuyên dùng 3-15 g mỗi ngày.

Sắc linh chi: Đun sôi 3-15 g thái nhỏ hoặc bột linh chi trong khoảng 2 lít nước. Đun từ từ cho đến còn 2/3 lượng nước. Chất bã linh chi có thể lập lại 2-3 lần cho đến khi chiết hết các thành phần trong nấm linh chi.

Chiết bằng rượu (cách truyền thống): Ngâm 90 g thái nhỏ hoặc bột linh chi trong 500 ml rượu gạo trong vòng ít nhất 10 ngày.


Bảo quản nấm linh chi sai cách, nguy cơ có hại đến sức khỏe


Nấm linh chi là loại thảo dược quý, rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, không biết cách bảo quản nấm linh chi làm nấm hư nổi mốc người dùng nấm linh chi bị ẩm mốc gây ảnh hưởng không ít đến sức khỏe người tiêu dùng.


Bảo quản nấm linh chi sai cách, nguy cơ có hại đến sức khỏe-1


Các loại nấm linh chi


Nấm linh chi xanh: hay còn còn là Thanh Chi hay Long chi có màu xanh, nấm không chứa độc tố, tính bình, có vị chua. 

Thanh chi dùng trong các trường hợp mắt mờ, có tác dụng làm sáng mắt, bổ gan, thanh nhiệt giải độc gan, giúp ổn định hệ thần kinh, cải thiện trí nhớ. . .

Nấm linh chi đỏ: còn có tên gọi là Hồng Chi, Xích Chi hay Đơn Chi có màu đỏ. Nấm linh chi đỏ có vị đắng, tính bình, không chứa độc tố. 

Có tác dụng tăng cường trí tuệ, bổ máu, tốt cho hệ tim mạch, chữa trị chứng khó thở, đau tức ngực. . .

Nấm linh chi vàng: Còn được gọi là Hoàng chi hay Kim chi, màu vàng vị ngọt, tính bình, không độc, chuyên trị an thần, ích tì khí.

Linh chi trắng: Còn gọi là Bạch chi hay Ngọc chi, màu trắng vị cay, tính bình, không độc, ích phổi, thông mũi, cường ý chí, an thần, chữa ho nghịch hơi.

Linh chi đen: Linh chi đen còn được gọi là Hắc chi hay Huyền chi, màu đen vị mặn, tính bình, không độc trị chứng bí tiểu, ích thận khí.

Linh chi tím: Còn được gọi với tên Tử chi hay Mộc chi, màu tím vị ngọt, tính ôn, không độc, đặc trị đau nhức khớp xương, gân cốt.


Bảo quản nấm linh chi sai cách, nguy cơ có hại đến sức khỏe-2

Bảo quản nấm linh chi thế nào?


Đây là loại thảo dược có khả năng bảo quản được lâu. Tuy nhiên nhiều người mua lại bảo quản không đúng cách làm cho nấm hư hỏng, nhưng vì tiếc nên nhiều người rửa ra nấu lên sử dụng. 

Đa số nấm linh chi chứa lượng nước rất cao, chính vì thế nếu chúng ta không làm khô nhanh và bảo quản đúng cách nấm linh chi sẽ dễ bị nấm mốc. 

Việc sử dụng nấm linh chi bị ẩm mốc không những không phát huy tác dụng gì mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng.

Theo BS Phan Thanh Hải, Trưởng khoa Nội 3 BV Y học cổ truyền TP.HCM, cho biết việc sử dụng những sản phẩm nấm mốc là không nên. 

Đối với nấm linh chi cũng vậy, việc dùng nấm linh chi bị nấm mốc ngoài việc không còn phát huy tác dụng vốn có của nấm linh chi mà những chất độc lại xuất hiện gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dùng. 

Chính vì thế khi phát hiện nấm linh chi bị nấm mốc, người dùng đừng tiếc mà sử dụng để không ảnh hưởng đến sức khỏe.