Chủ Nhật, 15 tháng 7, 2018

Suy nhược cơ thể, thiếu máu có nên dùng nấm linh chi?


Nấm linh chi có tính tàn, mát nên nhưng người có thể chất “hàn”cơ thể suy yếu, kèm theo sợ lạnh, đại tiện lỏng, dạ dày đau và thích chườm ấm, chân tay lạnh… thì trong quá trình sử dụng linh chi nên hạn chế một số thực phẩm có tính “hàn” như rau mồng tơi, dưa hấu, thanh long…


Suy nhược cơ thể, thiếu máu có nên dùng nấm linh chi?-1

Suy nhược cơ thể có nên dùng nấm linh chi bồi bổ


Người đang mắc phải chứng bệnh thuộc loại “hư hàn” mà lại dùng các món ăn “lạnh” ắt sẽ làm bệnh tình gia tăng. Ngược lại, người đang mắc những chứng bệnh có tính “hỏa nhiệt” mà lại đi ăn các món nóng thì chẳng khác đổ dầu vào lửa.

Người thể chất thuộc loại hình “hư hàn” (cơ thể suy yếu, kèm theo sợ lạnh), đại tiện lỏng, dạ dày đau và thích chườm ấm, chân tay lạnh, … thì không nên ăn nhiều những thức ăn có tính hàn lương (mát lạnh), như dưa hấu, chuối tiêu, lê, … 

Ngược lại, người hay bị “bốc hỏa”, mặt nóng bừng, mắt đỏ lừ, miệng khát, bồn chồn không yên, khó ngủ, đại tiện xuất huyết, … thì sẽ phải kiêng ăn những thứ cay nóng như gừng, hồ tiêu, rượu trắng, tỏi, …

Nói chung, những người đang uống thuốc Đông y để điều trị các chứng bệnh “nhiệt”, cần ít dùng hoặc cấm dùng các loại rượu, ớt cay, thịt và cá; bởi vì rượu và ớt là những thứ có tính “nhiệt”, thịt và cá là những thứ bổ béo dễ sinh nhiệt, sinh đờm; ăn vào sẽ làm tăng “tà khí” (tác nhân gây bệnh), bệnh càng thêm nặng.

Đối với những người đang bị lên sởi, mề đay, trĩ nội và các chứng lở loét ngoài da, cần phải kiêng những thứ có tính chất kích thích hoặc gây dị ứng.

Trong thời kỳ ổn định, người bị bệnh hen suyễn có thể ăn uống như người bình thường, nhưng khi bệnh phát thì sữa bò, trứng gà, tôm, cá, … có thể đóng vai trò như những “phát vật”, nên cần phải kiêng.

Đối với phụ nữ, trong thời kỳ có thai, do phải nuôi dưỡng thai nhi, Âm Huyết thường bất túc, không được đầy đủ. Âm Huyết hư thì Dương Khí thiên thịnh, do đó không nên sử dụng nhiều những thứ thức ăn nóng, cay khô háo. Do đó y gia thời xưa nói “sản tiền nghi lương” – nghĩa là trước lúc đẻ nên dùng những thứ mát. 

Trường hợp bị ốm nghén, càng cần kiêng kỵ những món ăn béo ngậy, có mùi tanh và khó tiêu hóa. Ngược lại, sau khi sinh nở, cơ thể người mẹ thường lâm vào trạng thái hư hàn, đồng thời thường có những biểu hiện ứ huyết bên trong; lúc này cần kiêng ăn những thứ sống lạnh, những thứ có vị chua và những thứ mát cay phát tán, vì thế nên y gia nói “sản hậu nghi ôn”
“Nếu như người bệnh đến khám ở nhiều thày thuốc và áp dụng chính sách kiêng cữ của tất cả họ thì đôi khi chẳng có gì mà ăn nữa. 

Trong khi đó, người bệnh lại đang yếu và rất cần bồi dưỡng”. Ngoài chất bột đường, đạm và chất béo là những thứ sinh năng lượng, con người còn cần vô số vi chất khác, mà phải ăn uống thật đa dạng mới tập hợp đủ. 

Vì vậy, trong khi các tương tác của thực phẩm thông thường đối với thuốc (nếu có) còn chưa được khẳng định rõ ràng, những người phải dùng thuốc dài ngày nên nghĩ đến một nguy cơ rất hiển nhiên: Thiếu chất do kiêng quá nhiều thứ.


Suy nhược cơ thể, thiếu máu có nên dùng nấm linh chi?-2

Những điều cần tránh khi dùng nấm linh chi


Nấm linh chi có tính tàn, mát nên nhưng người có thể chất “hàn”cơ thể suy yếu, kèm theo sợ lạnh, đại tiện lỏng, dạ dày đau và thích chườm ấm, chân tay lạnh… thì trong quá trình sử dụng linh chi nên hạn chế một số thực phẩm có tính “hàn” như rau mồng tơi, dưa hấu, thanh long…

Như vậy khi uống nấm linh chi hàng ngày chúng ta gần không cần kiêng cử bất cứ thứ gì. Tránh trường hợp kiêng cử quá nhiều dẫn tới thiếu hụt dinh dưỡng, như vậy sử dụng linh chi sẽ không mang lại lợi ích cho sức khỏe thậm chí sức khỏe còn kém hơn.

– Khi đi cắt thuốc Đông y hay sử dụng nấm linh chi, hầu hết mọi người đều được thầy thuốc dặn kiêng một số thức ăn gì đó. Các lương y chủ yếu tùy vào thể trạng của người bệnh để xác định thứ cần kiêng. 

Nhưng cũng có người áp dụng “danh sách” thực phẩm cấm kỵ cho mọi bệnh nhân. Có ông lang dặn đã uống thuốc là phải kiêng thịt gà, có người yêu cầu kiêng cá và các loại thủy sản, các vị chua cay, măng, rau muống…

– Ăn uống kiêng kỵ khi đang sử dụng thuốc Nam để điều trị bệnh tật, trong Đông y gọi là “kỵ khẩu”. Đó là một việc rất cần thiết, do đó, sau khi xem mạch và kê đơn thuốc, thầy thuốc thường căn dặn bệnh nhân ăn uống phải chú ý kiêng kỵ, không được ăn ba ba, thịt gà, tỏi, ớt…

– Tuy nhiên, không hiếm trường hợp, một số thầy lang lại yêu cầu bệnh nhân phải kiêng kỵ một cách thái quá, đến nỗi bữa ăn hàng ngày không còn cung cấp đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và khiến bệnh càng lâu khỏi hơn.

– Đến nay, sự tương tác giữa các thức ăn cụ thể đối với Đông dược chưa được khẳng định trong nghiên cứu khoa học nào. Việc dặn bệnh nhân kiêng gì là do quan điểm riêng của từng thày thuốc, do đó không có sự thống nhất, mỗi thầy dặn kiêng vài thứ khác nhau. 

Việc kiêng kỵ khi dùng thuốc Đông y là cần thiết, nhưng cần theo thể tạng và cơ địa của bệnh nhân chứ không áp dụng chung cho mọi người.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét